Tất tần tật về luật chơi chắn và cách đánh chắn

Chắn là một trò chơi nhân gian khá phổ biến. Các quân bài được chia ra làm nhiều thứ tự khác nhau, khiến người chơi cảm thấy thích thú và lôi cuốn.

Tuy nhiên, không phải ai cũng từng nghe qua trò chơi này. Chính vì thế, hãy cùng Kubet tìm hiểu luật chơi chắn và cách đánh chắn qua bài viết hôm nay.

Chắn là gì?

Để hiểu rõ một vấn đề nào đó, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm của vấn đề đấy. Chắn chính là game được cải tiến từ trò chơi Tổ Tôm nhằm đơn giản hóa để dễ chơi hơn.

Có ba cách chơi chắn là: Bí Tam, Bí Ngũ và Bí Tứ. Trong đó, cách chơi Bí Tứ phổ biến và được nhiều người ưa chuộng nhất trong 3 cách chơi.

Chắn sử dụng bộ bài có tổng cộng 120 lá. Mỗi lá sẽ chia theo các thứ tự là: Chi Chi, Cửu, Bát, Thất, Lục, Ngũ, Tứ, Tam và Nhị. Riêng lá Chi Chi không phân chất, các lá còn lại sẽ có 3 chất là: Sách, Văn và Vạn. Ngoài ra, bộ bài còn có 3 loại đặc biệt là Thang, Chi, Lão hay còn gọi là yêu.

Luật chơi chắn

Chắn có luật chơi về số lượng như sau: nhiều nhất 4 và ít nhất phải có 2 người tham gia. Trái vi là một trong các luật chơi chắn cơ bản nhất. Khi ăn cạ, bắt buộc người chơi phải bỏ vào lòng lúc lấy được quân dưới chiếu.

Nhưng nếu làm ngược lại để quân ăn được lên trên thì gọi là trái vỉ. Ngoài ra, khi chơi chắn không được vi phạm các luật sau đây:

Luật ràng buộc bài trên tay

Trong luật này gồm có 5 luật nhỏ cơ bản, cụ thể là:

  • Ăn treo tranh: Là khi được ăn thành chắn nhưng lại chọn ăn cạ. Lấy ví dụ dễ hiểu: Nếu trên tay bạn có cửu văn và cửu vạn. Nhưng bạn lại chọn hạ cửu vạn xuống để ăn cửu văn.
  • Ăn thường khi có thể chíu. Ví dụ trên tay bạn lúc này có 3 cửu vạn và bạn bốc được thêm 1 cửu vạn. Tuy nhiên, bạn lại hạ 1 quân cửu vạn để ăn thường mà không chịu chíu.
  • Ăn chọn cạ có nghĩa là bạn lấy một quân đã có sẵn trong cạ để ăn.
  • Khi bạn lấy một quân cờ ù để chọn ăn cạ thì đây được gọi là ăn cạ chuyển chờ.
  • Bạn có quân cửu vạn, nhưng lại không có cửu văn. Sau đó, bạn đồng ý lấy cửu vạn để ăn cửu văn, tức đây là luật có chắn cấu cạ. Nghĩa là lấy một quân có sẵn trong chắn để ăn cạ.

Tất tần tật về luật chơi chắn và cách đánh chắn

Tím hiểu về luật chơi chắn

Những quân bỏ không ăn

Chúng ta sẽ có 4 luật quân đã bỏ không ăn như sau:

  • Ăn cạ khi lấy một quân mà trước đó đã bỏ ăn cạ là luật bỏ cạ ăn cạ.
  • Bỏ chắn ăn cạ là khi lấy một quân mà trước đó bạn đã bỏ chắn, để có thể ăn cạ.
  • Bỏ chắn ăn chắn: Có nghĩa trước đó bạn đã bỏ chắn rồi và bây giờ lại muốn ăn chắn.
  • Bỏ chắn không ăn, sau lại đánh trúng con đó là bỏ chắn đánh chắn.

Luật những quân đã ăn

Chúng ta có luật đánh cạ ăn cạ, xé cạ ăn cạ, đánh đôi chắn đi và đánh một quân rồi ăn lại đúng quân đó. Lấy ví dụ cụ thể:

  • Đánh cạ ăn cạ: Nếu đã đánh cửu vạn, cửu văn sau lại ăn trúng tam văn và tam sách.
  • Xé cạ ăn cạ: Đánh cửu vạn nhưng lại lấy cửu văn để ăn cửu sách.
  • Đánh đôi chắn đi: Là khi đánh cửu văn, sau lại đánh tiếp quân cửu văn.
  • Đánh một quân rồi sau ăn lại quân y chang: Tức là đánh cửu văn xong rồi ăn lại cửu văn.

Ngoài ra, ta còn có luật đánh cạ khi đã ăn cạ, ăn cạ rồi lại chắn cùng hàng, ăn cạ đánh con cùng hàng và ăn một con rồi sau lại đánh con đó.

Kết Luận

Luật chơi chắn thật ra không quá phức tạp , chỉ cần anh em chú ý về luật ràng buộc bài trên tay, luật không ăn những quân bỏ và luật những quân đã ăn.

Để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng luật chơi hay chưa, anh em hãy thử nghiệm bằng cách đặt cược một số tiền nhỏ tại nhà cái Kubet nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *